Tại sao nhà sư hay nói "thiện tai"?

Thảo luận trong 'Quán nghỉ' bắt đầu bởi Thiên Thanh Hi, 18/7/10.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa. Bạn muốn mở lại chủ đề? Nhắn tin cho admin Thiên Thanh Hi
  1. Thiên Thanh Hi

    Thiên Thanh Hi Ban Quản Trị

    Thường khi gặp một việc không hay, tai nạn... nhà sư thường nói "thiện tai, thiện tai..."

    Vậy "thiện tai" có nghĩa là gì? Mời mọi người đưa ra lý giải và cấm spam.
     
    JackNo1bigbar0 đã thích.
  2. Gay

    Gay

    Đây là lời nói nhà tu hành cửa Phật thường nói để khen ngợi một việc làm hay một điều gì đó về tốt lành.
    Thiện Tai, Thiện Tai tức là Tốt Thay, Tốt Thay.
     
  3. Thiên Thanh Hi

    Thiên Thanh Hi Ban Quản Trị

    Nếu "tốt thay" thì sao lại nói lúc gặp chuyện không hay, lúc ai đó gặp nạn?
     
  4. banban

    banban Guest

    Đây là lời nói nhà tu hành cửa Phật thường nói để khen ngợi một việc làm hay một điều gì đó về tốt lành.
    Thiện Tai, Thiện Tai tức là Tốt Thay, Tốt Thay

    sax em post chậm rồi anh Hải nhanh thế ;))
     
    Last edited by a moderator: 18/7/10
  5. Gay

    Gay

    cấm coppy nhá .
    To: Anh Hi cái chứ thiện Tai này nhiều nghĩa lắm. cũng có nghĩa là đầu thai chuyển thế mà
     
  6. Thiên Thanh Hi

    Thiên Thanh Hi Ban Quản Trị

    Nghĩa của nó chỉ có 1 thôi, anh thì chưa thấy có việc gì đáng vui mừng mà nhà sư lại nói "thiện tai". Họ chỉ nói khi, ví dụ, nghe một thí chủ kể về cuộc đời bất hạnh của mình...
     
  7. banban

    banban Guest

    anh cũng cop ở giải đáp yahô còn gì.em tìm thấy chưa kịp post lên thì anh đã làm rồi.nhanh nhẹn và cơ hội thật =))
     
  8. Gay

    Gay

    Thiện tai có thể là tốt thay bạn đã đc siêu thoát . hay là thoát khỏi kiếp nạn này
     
  9. banban

    banban Guest

    theo anh nghĩa của nó là gì ??
     
  10. đơn giản thiện tai chính là thiền tai :))
     
  11. banban

    banban Guest

    định spam ở đây hả :>
     
  12. ko nhưng ý nghĩ của nó chính là nó :))
     
  13. tuyen6ngon

    tuyen6ngon Guest

    Đó là lối chơi chữ của các nhà sư , " Thiện tai , thiện tai" là cách đọc ngược của " Tại Thiên , tại thiên" , ý nói cái gì cũng tại trời , không phải tại mình =))
     
  14. _Cadre.Hung_

    _Cadre.Hung_ <font color=DarkGreen><B>VBSP</B></font>

    Thiện tai là : Hãy làm việc Thiện để tránh Tai họa, thiên Tai
     
    SeeLells thích bài này.
  15. SeeLells

    SeeLells <font color=green><b>_BusiNess_</b></font>

    Thiện Tai tức là Tại Thiên tức ám chỉ ông trời.kiểu như là khi mình thấy gì đó thốt lên câu '' trời ơi !" ý :D
     
  16. Thiện tai tức là làm việc thiện sẽ tránh gặp tai ương
    khi làm đc 1 việc tốt nhà sư nối thiên tai để thể hiện câu nói như trên
    khi làm 1 việc ko tốt , nhà sư nói thiện tai như để nói rằng mình biết lỗi, và sẽ cố sửa đổi

    ở chùa có quan hệ nhân quả, khi làm 1 việc xấu, sẽ bị quả báo, nói thiện tai để giảm cái sự quả báo đấy đi :)
     
  17. Gay

    Gay

    thế tại sao gặp người tai nạn chết nhà sư nói thiện tai.
    mấu chốt tại sao ở đấy
     
  18. gặp người chết nói thiện tai coi như là siêu độ cho người đấy, theo phật pháp thì lúc chết cũng vẫn phải chịu báo ứng mà, nên thiện tai vẫn là coi như làm giảm mức độ báo ứng thôi
     
  19. Chữ "thiện tai" được hiểu theo nhiều nghĩa và cách lý giải của nó theo từng văn cảnh khác nhau

    chữ "thiện tai" cũng không có trong từ điển bách khoa tiếng Việt, nếu tách ra giải nghĩa theo Hán Việt, thì chữ ["Thiện" là: Việc thiện. Làm theo ý. "Tai" là: Điều rủi ro lớn bất ngờ. Bộ phận trong cơ thể dùng để nghe, tai nghe mắt thấy].
    Tuy nhiên, nếu ghép hai từ này với nhau thì chẳng có hàm nghĩa hay ngữ nghĩa gì, và chỉ được mô phỏng hiểu theo hàm ý từng hiện tượng bối cảnh giao tiếp khẩu ngữ câu ngôn mệnh đề.

    Chẳng hạn, khi nhà sư tiếp xúc trong bối cảnh thấy hiện tượng chúng nhân hoặc cá thể nào đó vượt qua tai nạn, khi đó lời khẩu ngữ xuất hiện "Thiện Tai" thì được hiểu theo hàm ý là "lành thay!".

    Nhưng khi thấy bối cảnh hiện tượng chúng nhân hoặc cá thể nào đó cố gắng mà vẫn không vượt qua tai nạn, khi đó lời khẩu ngữ xuất hiện "Thiện Tai" thì lại được hiểu theo hàm ý là "ý trời !".

    Khi gặp một sự việc ác nhà sư nói 2 từ "thiện tai", để chỉ ở thiện sẽ vượt qua tai ương. ý muốn khuyên con người hướng thiện.

    Thông qua đó chúng ta thấy nhiều ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, nếu dùng nghĩa tiếng Việt để dịch ra từng từ và ghép lại rồi định nghĩa! thì e rằng ngôn ngữ gốc của nước đó khi đọc lên người ta chẳng thể hiểu được. Chẳng hạn bạn thử chữ "Thiện" dịch ra tiếng Anh và chữ "Tai" cũng dịch ra tiếng Anh rồi ghép chúng lại để đọc cho người Anh nghe! lúc đó tôi tin rằng họ chẳng thể hiểu được, chỉ có trời hiểu!
    Tóm lại: Ngôn ngữ rất phong phú, để nghiên cứu người ta thông thường phải hiểu luôn về lĩnh vực hoạt động văn hóa của quốc gia đó, chính vì vậy mà những từ ngữ địa phương xuất hiện nhiều ngữ "tiếng lóng".v.v...mà người ta gọi là yếu tố "hàm ý".
    Tham khảo từ nhiều Nguồn : Sổ tay dùng Tiếng Việt- . Viện ngôn ngữ và từ điển tiếng việt
     
    Last edited: 18/7/10
  20. Gay

    Gay

    goodgle.com mình vừa đọc qua
     
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa. Bạn muốn mở lại chủ đề? Nhắn tin cho admin Thiên Thanh Hi

Chia sẻ trang này